|
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT tại buổi tọa đàm trực tuyến về giáo dục sáng nay 4/12.
|
Đó là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT tại buổi tọa đàm trực tuyến về giáo dục sáng nay 4/12 về kết quả đánh giá học sinh quốc tế 2012 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển quốc tế công bố ngày 3/12. Thứ trưởng Nguyễn Minh Hiển cho biết: “Chúng tôi vui và bất ngờ với kết quả này, bởi Việt
Nam
lần đầu tiên tham gia chương trình đánh giá này vào năm 2012. Khi tham gia chúng tôi chỉ hy vọng học sinh đạt trung bình hoặc dưới trung bình và không ngờ chúng ta là nước có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất trong 65 nước tham gia nhưng có được chất lượng gây bất ngờ cho cả thế giới vì khi tham gia vào hoạt động của PISA 2012 so với các nước tham gia PISA, Việt Nam xếp thứ 69/70 về GDP bình quân đầu người và Việt Nam xếp thứ 70/70 về chỉ số HDI".
|
Khả năng toán học của học sinh Việt
Nam
vượt trội so với học sinh nhiều nước
|
Việt Nam liều mình tham gia PISA
PISA là chương trình đánh giá học sinh quốc tế" do Hiệp hội các nước phát triển (OECD) khởi xướng và chỉ đạo, nhằm tìm kiếm các chỉ số đánh giá tính hiệu quả - chất lượng của hệ thống giáo dục của mỗi nước tham gia, qua đó rút ra các bài học về chính sách đối với giáo dục phổ thông. Quy mô của PISA là rất lớn và có tính toàn cầu. Qua 5 cuộc khảo sát đánh giá, ngoài các nước thuộc khối OECD còn có rất nhiều quốc gia là đối tác của khối OECD đăng ký tham gia. Cho tới nay PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất chỉ chuyên đánh giá về năng lực phổ thông của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia.
Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cho biết, lần đầu tiên Việt Nam tham gia một kỳ thi mang tính quốc tế lại yêu cầu kỹ thuật cao và nghiêm ngặt như PISA, Việt Nam vẫn còn thiếu kinh nghiệm tổ chức và dù đã có một số chuyên gia nhưng lực lượng chuyên gia chuyên nghiệp vẫn còn mỏng. Các tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt rất ít, chủ yếu bằng tiếng nước ngoài, gây khó khăn không nhỏ cho việc tìm hiểu và tiếp cận với
PISA
lần này. Việt Nam chưa xây dựng được dữ liệu đầy đủ về các trường có học sinh ở độ tuổi 15, trong khi đó, Việt Nam có rất nhiều loại hình trường, nhiều tổ chức quản lý, do đó rất khó khăn trong công việc chọn mẫu.
Trong khi đó, giáo viên và học sinh chưa từng được làm quen với các dạng đề thi của PISA, vì vậy, nếu không chuẩn bị kỹ cho học sinh làm quen với tư duy của các dạng đề thi PISA, học sinh sẽ khó có thể biết cách làm bài và trả lời đúng câu hỏi.
Nhìn chung, các kiến thức mà đề thi của PISA đòi hỏi là không hoàn toàn xa lạ với học sinh Việt
Nam
. Tuy nhiên, với cách thức ra đề thi và cách thức đánh giá của PISA, với cách dạy - học và cách đánh giá như hiện tại ở Việt Nam thì học sinh Việt Nam sẽ khó đạt kết quả cao khi tham gia PISA.
Bên cạnh đó, kết quả mỗi đợt đánh giá của
PISA
sẽ được công khai trên thế giới nên mang tính nhạy cảm. Nhiều nước đã không tham gia
PISA
vì không muốn bộc lộ sự yếu kém về kết quả làm bài của học sinh và thứ hạng thấp trong bảng xếp hạng. Việc sẵn sàng vượt qua những e ngại trên đã là thách thức đối với Việt
Nam
.
Năng lực toán học Việt
Nam
vượt chuẩn quốc tế
Phân tích về kết quả đạt được của học sinh Việt Nam tại kỳ thi
PISA
, theo Thứ trưởng Nguyễn Minh Hiển, lĩnh vực Toán học là lĩnh vực trọng tâm của kỳ PISA 2012. Việt
Nam
đứng thứ 17/65. Điểm trung bình Mean Score là 494 thì Việt
Nam
đạt 511. Như vậy, năng lực Toán học của HS VN ở top cao hơn chuẩn năng lực của OECD.
Đối với lĩnh vực Đọc hiểu: Việt Nam đứng thứ 19/65, điểm trung bình là 496 thì Việt Nam đạt 508, như vậy, năng lực Đọc hiểu của HS VN cao hơn chuẩn năng lực của OECD (xem bảng dưới).
|
|
Mean score in PISA 2012: 496
|
1
|
Shanghai-China
|
570
|
2
|
Hong Kong
|
545
|
3
|
Singapore
|
542
|
4
|
Japan
|
538
|
5
|
Korea
|
536
|
6
|
Finland
|
524
|
7
|
Chinese
Taipei
|
523
|
8
|
Canada
|
523
|
9
|
Ireland
|
523
|
10
|
Poland
|
518
|
11
|
Liechtenstein
|
516
|
12
|
Estonia
|
516
|
13
|
Australia
|
512
|
14
|
New zealand
|
512
|
15
|
Netherlands
|
511
|
16
|
Macao-China
|
509
|
16
|
Switzerland
|
509
|
16
|
Belgium
|
509
|
19
|
Germany
|
508
|
19
|
Vi
|